HomenewsNg::uy to rồi, cơ quan chức năng chính thức vào cuộc, bà CEO s’ợ ‘tắt điện’ không dám ‘q::uất’ Sư Minh Tuệ nữa, từ hôm đến giờ bị ông Dũng giấu vào 1 chỗ bí mật ở Đại Nam
Ng::uy to rồi, cơ quan chức năng chính thức vào cuộc, bà CEO s’ợ ‘tắt điện’ không dám ‘q::uất’ Sư Minh Tuệ nữa, từ hôm đến giờ bị ông Dũng giấu vào 1 chỗ bí mật ở Đại Nam
14/11/2024
Chiều 12/11, Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tiếp tục trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang đã trả lời thêm về các thông tin giả, thông tin sai sự thật.
Ông Quang cho biết, hậu quả của tin giả, tin sai sự thật là khôn lường, gây nhiều hệ luỵ nghiêm trọng và hiện đang trở thành mối đe doạ lớn đối với tình hình kinh tế xã hội, thậm chí đe doạ trực tiếp tới chủ quyền quốc gia và an ninh toàn cầu.
Theo ông Quang, các hành vi vi phạm pháp luật phổ biến trên mạng xã hội hiện nay như: tạo dựng làm tán phát, đăng tải chia sẻ, lưu trữ tin giả, tin sai sự thật xuyên tạc chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, phá hoại khối đại đoàn kết, xuyên tạc bôi nhọ hạ uy tín của các tổ chức, cá nhân gây thông tin hoang mang, ảnh hướng tới sức khoẻ, đời sống sinh hoạt của nhân dân, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp, ảnh hưởng tới uy tín danh dự của các tổ chức, cá nhân, thông tin giả sai sự thật nhằm câu view, câu like, trục lợi và lừa đảo.
Ông Lương Tam Quang trả lời chất vấn (Ảnh: Quang Vinh)
Người đứng đầu Bộ Công an cũng chỉ rõ, hành vi lợi dụng chức năng phát trực tiếp trên nền tảng mạng xã hội để phát ngôn, tuyên truyền, những nội dung chứa tin giả, tin sai sự thật tác động tiêu cực tới tâm trạng xã hội, an ninh trật tự. Hệ luỵ của tin giả cũng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế rất lớn, đặc biệt là thị trường tài chính, bất động sản, chứng khoán. “Có thông tin gây thiệt hại nhiều nghìn tỷ đồng ở thị trường chứng khoán”-ông Quang nêu rõ.
Ngoài ra, theo ông Quang còn các hành vi đáng chú ý khác như: hành vi lập, sử dụng hội nhóm tiêu cực tác động gây lệch lạc, kích động hành vi lệch chuẩn, bạo lực, cổ xuý các thủ tục mê tín dị đoan, đồi truỵ, kích dục.
Ông Quang cho hay, có hành vi tạo lập hội nhóm để thông tin đối phó kích động, phản kháng chống đối lại lực lượng chức năng. Qua công tác đảm bảo an ninh trật tự thấy rằng có các hội nhóm như: “báo chốt 141”, “thông chốt kiểm soát nồng độ cồn, bắn tốc độ”, đối phó với lực lượng chức năng trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông; rồi hành vi tạo lập các hội nhóm để mua bán ngoại tệ, tiền giả, giấy tờ văn bằng chứng chỉ giả, sách báo ấn phẩm bị cấm lưu hành, mua bán ma tuý, vũ khí vật liệu nổ.
Về giải pháp, ông Quang cho rằng, phải nắm tình hình và đấu tranh quyết liệt, xử lý nghiêm đối với các đối tượng thực hiện hành vi vi phạm pháp luạt, gây mất trật tự trên không gian mạng, và mạng xã hội. Hiện hành vi đưa tin giả trên mạng xã hội bị xử lý hành chính hoặc hình sự theo Nghị định của Chính phủ. Tuy nhiên mức xử phạt hành chính chưa đủ sức răn đe. Theo Nghị định 15 của Chính phủ quy định khung từ 5-10 triệu, vừa qua cơ bản các cơ quan chức năng chủ yếu xử lý ở khung 7,5 triệu đồng. Trong khi đó, thiếu quy định mang tính định lượng cụ thể để xác định xử lý vi phạm hành chính hay truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi đưa tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng.
“Ví dụ xúc phạm danh dự của người khác đến mức độ nào được coi là nghiêm trọng?. Trong khi đó chỉ cần hành vi bịa đặt loan truyền những điều biết rõ là sai sự thật nhằm xúc phạm danh dự của người khác là đã đủ yếu tố tội phạm”-ông Quang dẫn chứng.
Bên cạnh đó, ông Quang đề nghị đấu tranh phản bác trước các quan điểm sai trái thù địch, tin giả, tin sai sự thật. Đồng thời, tuyên truyền nâng cao cảnh giác của người dân, người sử dụng mạng xã hội để tạo ra sức đề kháng trước tin giả, tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc, kích động, chúng ta phải đấu tranh vạch trần các hành vi tội phạm trên mạng xã hội.
“Các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam, góp phần làm lành mạnh hoá, trên mạng xã hội. Đặc biệt cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế với các cơ quan chức năng trong đấu tranh phòng chống tội phạm. Vừa qua Bộ Công an đã hợp tác phòng chống tội phạm với các cơ quan thực thi pháp luật của các nước, qua đó đều thống nhất đấu tranh và phải hợp tác, chia sẻ thông tin, không để cho tổ chức, cá nhân ở nước này có hành vi đưa thông tin giả, tin sai sự thật gây ảnh hưởng tới an ninh trật tự của nước khác, và đây là cái cần phối hợp trong thời gian tới”-ông Quang nói.
Trước đó, Việc bà Phương Hằng tổ chức nhiều buổi giao lưu trong Khu du lịch Đại Nam, ngồi nói về hàng loạt nhân vật khiến dư luận những ngày qua không khỏi bàng hoàng. Nhân vật tiếp theo bị réo, đầy bất ngờ là nhà sư Thích Minh Tuệ, người trong năm qua được hàng nghìn người tôn sùng, ngưỡng mộ về lối tu tập. Theo bà Hằng, những gì người dân thấy hoàn toàn không phải sự thật, bởi phía sau Thích Minh Tuệ là hàng loạt những góc khuất, ai nghe cũng ngỡ ngàng, ngơ ngác.
Theo đó vào chiều ngày 3/11, tại Đại Nam, bà Hằng có hàng loạt bí mật được bật mí về Minh Tuệ, tuy chỉ là những thông tin một chiều từ phía bà Hằng, nhưng với sức ảnh hưởng của nữ CEO, cũng đủ khiến dư luận tò mò, đặt nhiều câu hỏi, ngờ vực về tính xác thực. Bà tuyên bố thẳng: “Ở nước ngoài người ta tôn thờ ông Thích Minh Tuệ lắm, nói là lãnh đạo tôn giáo. Quý vị nghe muốn ói không, đưa ổng lên tận trên trời. Một cái thằng ở dơ, ăn không đán.h răng, mà đưa nó lên làm lãnh đạo tôn giáo. Xong rồi quay qua đả kích lại Việt Nam mình. Mấy người u mê làm ơn tỉnh lại đi”.
“Nó tự nhận nó không trong đạo nào, Phật pháp Việt Nam cũng không công nhận mà quốc tế đưa nó lên lãnh đạo tôn giáo luôn. Một thằng vô danh tiểu tốt mà đưa nó lên. Cái người kém thông minh nhất cũng phải hiểu được cả thế giới này cũng chưa có ai dám tự xưng mình là lãnh đạo tôn giáo. Quá hư cấu và ma mị chúng ta. Đưa nó ra làm câu chuyện phá đất nước mình. Tôi cân nhắc rất kĩ trước khi tôi lôi người này ra, vì tôi thấy dân đang u mê nó dữ lắm, ch.ỉ tríc.h tôi bất chấp.
Tôi là khắc tinh của những kẻ lừa nhân dân. Vụ ông Tuệ, gom tiề.n từ thiện sau đó im lặng, đâu ai biết đâu, nhưng tôi thấy, tôi để ý. Mày quyên góp tiề.n nhân dân để mày phục vụ câu chuyện gì của mày đây. Mình có cái đầu, một cái tổ chức như vậy mà nói tu ở chùa, tu hồi nào. Nó không ở trong nhà nhưng nó ở trong công ty. Nó đi là để nó diễn. Một bữa ăn quý vị thấy ăn bao nhiêu mà giở giọng thầy đói rồi. Mấy má mấy ba diễn vừa thôi”, bà Phương Hằng nói Thích Minh Tuệ.
Bà Phương Hằng nói thêm: “Tôi không phải là loại rãnh, nhưng bắt buộc tôi phải vào tôi xem, tôi nghiên cứu tôi nhìn ra được. Không có cái thứ nào qua cái thật, một khi giả tạo thì cũng lòi ra. Tôi nhìn vô toàn cảnh mới thấy được cái thuyết âm mưu của tụi nó. Có thể quý vị không quan tâm, nhưng khi tôi đã quan tâm là quất không trượt. Hiện nay chính quyền cũng không nghĩ đến chuyện nó quyên góp từ thiện đâu. Có là đã lên tiếng rồi, sẵn hôm nay tôi lên tiếng cho chính quyền vào cuộc. Yêu cầu sao kê đi”.
Thích Minh Tuệ được gọi là “thầy,” là “nhà sư” trên mạng xã hội. Tuy nhiên, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, khẳng định vào ngày 16/5: “Sư Thích Minh Tuệ” không phải là tu sỹ Phật giáo, không tu tập và không là nhân sự của bất cứ ngôi chùa, cơ sở tự viện nào của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.”
“Sư Thích Minh Tuệ” chính là ông Lê Anh Tú, 43 tuổ.i, quê gốc ở tỉnh Hà Tĩnh, thường trú tại huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, từng là nhân viên đo đạc địa chính. Người này cũng không tự nhận mình là “thầy,” nói rằng ông đang “tập học” theo lời dạy của Đức Phật. Thích Minh Tuệ đã thực hành hạnh đầu đà được 6 năm và 4 lần đi bộ từ Nam ra Bắc rồi quay lại. Các chuyến “chân trần xuyên Việt” trước đây của ông không gây ra sự ồn ào nào.